Home / Ôn Thi THPT / Ôn thi THPT môn Địa lý / Trắc nghiệm Địa lý 12 – Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Trắc nghiệm Địa lý 12 – Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Trắc nghiệm Địa lý 12 – Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Phần Địa lý Kinh Tế lớp 12
(Có đáp án)

Câu 1: Địa hình và khí hậu của Tây Nguyên thuận lợi cho phát triển :
A. Các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới.
B. Các loại cây có nguồn gốc cận nhiệt đới và ôn đới.
C. Các loại cây có nguồn gốc ôn đới.
D. Các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới.

Câu 2: Môi trường ở Tây Nguyên đang bị suy thoái chính là do :
A. Mưa tập trung với cường độ lớn, đất đai bị xói mòn rửa trôi mạnh.
B. Tài nguyên rừng bị khai thác quá mức.
C. Mùa khô sâu sắc, kéo dài, thiếu nước trầm trọng.
D. Đất đai một số nơi có hiện tượng sa mạc hóa.

Câu 3: Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm là :
A. Thấp dần từ phía đông sang phía tây.
B. Thấp dần từ phía bắc xuống phía nam.
C. Thấp dần từ phía tây sang phía đông.
D. Cao ở phía bắc, phía nam và thấp ở giữa.

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của Tây Nguyên?
A. Xích đạo gió mùa nóng quanh năm.
B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa theo độ cao.
D. Cận xích đạo gió mùa với 1 mùa mưa và 1 mùa khô kéo dài.

Câu 5: Tây Nguyên là vùng chuyên canh chè lớn thứ hai cả nước nhờ
A. có nhiều diện tích đất đỏ ba dan ở các cao nguyên.
B. có một mùa mưa nhiều và một mùa khô.
C. có các cơ sở chế biến chè nổi tiếng.
D. có khí hậu mát mẻ ở các cao nguyên trên 1000m.

Câu 6: Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là
A. cao su.
B. chè.
C. cà phê.
D. điều.

Câu 7: Khó khăn lớn nhất về khí hậu đến sản xuất cây công nghiệp của Tây Nguyên là
A. thiếu nước mùa khô.
B. sự phân hóa theo độ cao.
C. diễn biến thất thường.
D. khô nóng quanh năm.

Câu 8: Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. giữ mực nước ngầm.

Câu 9: Nhà máy thủy điện nào sau đây nằm trên sông Xê Xan?
A.Yaly.
B. Buôn Kuop.
C. Xrê Pôk.
D. Đức Xuyên.

Câu 10: So với TDMNBB, Tây Nguyên có số lượng đàn bò nhiều hơn đàn trâu là do
A. khí hậu khô nóng.
B. có nhiều đồng cỏ tự nhiên.
C. người dân có kinh nghiệm trong chăn nuôi.
D. cơ sở thức ăn được đảm bảo.

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của Tây Nguyên?
A. Xích đạo gió mùa nóng quanh năm.
B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa theo độ cao.
D. Cận xích đạo gió mùa với 1 mùa mưa và 1 mùa khô kéo dài.

Câu 12: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên :
A. Mang tính chất cận nhiệt đới, phân hóa theo mùa, có hai mùa khô, mưa rõ rệt.
B. Mang tính chất cận Xích đạo, nóng quanh năm, có hai mùa khô, mưa rất sâu sắc.
C. Nhiệt đới, pha trộn tính chất á nhiệt đới, nóng quanh năm, có hai mùa khô, mưa rõ rệt.
D. Có sự tương phản lớn giữa mùa mưa với độ cao và mùa khô rất thiếu nước.

Câu 13: Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên là
A. Sự phân hóa theo mùa.
B. Sự phân hóa theo độ cao.
C. Diễn biến thất thường.
D. Khô nóng quanh năm.

Câu 14: Cao nguyên đất đỏ ba dan có khí hậu ôn hòa quanh năm ở Tây Nguyên là
A. Cao nguyên Đắc Lắc.
B. Cao nguyên Kon Tum.
C. Cao nguyên Di Linh.
D. Cao nguyên Plây-cu.

Câu 15: Tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nhất ở Tây Nguyên là
A. Lâm Đồng.
B. Kon Tum.
C. Đắk Lắk.
D. Gia Lai.

Câu 16: Tỉnh có diện tích cây cà phê chè phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là :
A. Đắc Lắc.
B. Kon Tum.
C. Lâm Đồng.
D. Gia Lai.

Câu 17: Nhân tố có ảnh hưởng nhất đến sự phân bố cây cà phê ở Tây Nguyên :
A. Địa hình cao nguyên xếp tầng khá bằng phẳng.
B. Đất ba dan màu mỡ.
C. Khí hậu nhiệt đới.
D. Chính sách phát triển và kinh nghiệm sản xuất.

Câu 18: Bắt đầu từ sau năm 1975 đến giữa thập kỉ 80, dân số Tây Nguyên rất tăng nhanh là do :
A. Tỉ suất tử giảm nhanh.
B. Gia tăng cơ giới cao.
C. Gia tăng tự nhiên cao.
D. Tỉ suất sinh cao.

Câu 19: Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ đều giống nhau ở đặc điểm :
A. Tài nguyên khoáng sản và nhiên liệu phong phú, đa dạng nhất cả nước.
B. Diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất cả nước.
C. Tỉ lệ dân thành thị đều thấp nhất so với các vùng trong cả nước.
D. Có các nhà máy nhiệt điện lớn của cả nước.

Câu 20: Đây là những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
A. Tăng cường hơn nữa việc chuyên môn hoá các sản phẩm cây công nghiệp.
B. Đa dạng hoá các sản phẩm cây công nghiệp để tránh rủi ro trong tiêu thụ.
C. Mở rộng diện tích cây công nghiệp, nhất là các cây đem lại hiệu quả cao.
D. Tăng cường lực lượng lao động, nhất là lao động có trình độ tay nghề.

Câu 21: Tây Nguyên là vùng chuyên canh chè lớn thứ hai cả nước nhờ :
A. Có nhiều diện tích đất đỏ ba dan.
B. Có khí hậu nhiệt đới cận Xích đạo.
C. Có các cơ sở chế biến chè nổi tiếng.
D. Nhiều nơi có độ cao lớn, có khí hậu mát mẻ.

Câu 22: Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. giữ mực nước ngầm.

Câu 23: Nhà máy thủy điện nào sau đây nằm trên sông Xê Xan?
A.Yaly.
B. Buôn Kuop.
C. Xrê Pôk.
D. Đức Xuyên.

Câu 24: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng vì
A. có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài.
B. địa hình là khối cao nguyên xếp tầng có quan hệ chặt chẽ với khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. là nơi án ngữ một vùng trên cao, rộng lớn lại tiếp giáp với hai nước Lào và Campuchia.
D. có tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên qua toàn bộ vùng.

Câu 25: Bốn cao nguyên xếp tầng nằm phía tây của Tây Nguyên, kể từ bắc vào nam là :
A. Gia Lai, Kon Tum, Mơ Nông và Di Linh.
B. Kon Tum, Plây-cu, Đắc Lắc, Mơ Nông.
C. Kon Tum, Plây-cu, Đắc Lắc, Lâm Viên.
D. Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng.

Câu 26: Tây Nguyên là vùng đứng đầu cả nước về
A. diện tích cây ăn quả.
B. sản lượng cây cao su.
C. trữ năng thủy điện.
D. diện tích cây cà phê.

Câu 27: Vùng chuyên canh cà phê lớn nhất của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây ?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng Bằng Sông Hồng.
C. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
D.Tây Nguyên.

Câu 28: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về mặt quốc phòng vì :
A. Có độ cao lớn, có biên giới chung với Lào và Cam-pu-chia.
B. Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
C. Đây là vùng duy nhất của nước ta không tiếp giáp với biển.
D. Có địa hình hiểm trở với nhiều diện tích là rừng rậm.

Câu 29: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và có mặt nhiều nơi ở Tây Nguyên là :
A. Sét, cao lanh.
B. Sắt.
C. Bôxit.
D. Đá vôi.

Câu 30: Địa hình và khí hậu của Tây Nguyên thuận lợi cho phát triển :
A. Các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới.
B. Các loại cây có nguồn gốc cận nhiệt đới và ôn đới.
C. Các loại cây có nguồn gốc ôn đới.
D. Các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới.

Câu 31: Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm là :
A. Thấp dần từ phía đông sang phía tây.
B. Thấp dần từ phía bắc xuống phía nam.
C. Thấp dần từ phía tây sang phía đông.
D. Cao ở phía bắc, phía nam và thấp ở giữa.

Câu 32: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nguyên là
A. Crôm.
B.Mangan.
C. Sắt.
D. Bôxit.

Câu 33: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên :
A. Mang tính chất cận nhiệt đới, phân hóa theo mùa, có hai mùa khô, mưa rõ rệt.
B. Mang tính chất cận Xích đạo, nóng quanh năm, có hai mùa khô, mưa rất sâu sắc.
C. Nhiệt đới, pha trộn tính chất á nhiệt đới, nóng quanh năm, có hai mùa khô, mưa rõ rệt.
D. Có sự tương phản lớn giữa mùa mưa với độ cao và mùa khô rất thiếu nước.

Câu 34: Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên là
A. Sự phân hóa theo mùa.
B. Sự phân hóa theo độ cao.
C. Diễn biến thất thường.
D. Khô nóng quanh năm.

Câu 35: Bắt đầu từ sau năm 1975 đến giữa thập kỉ 80, dân số Tây Nguyên rất tăng nhanh là do :
A. Tỉ suất tử giảm nhanh.
B. Gia tăng cơ giới cao.
C. Gia tăng tự nhiên cao.
D. Tỉ suất sinh cao.

Câu 36: Căn cứ vào Atlat trang 24, hãy cho biết Tây Nguyên, tỉnh có tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo đầu người thấp nhất (dưới 4 triệu đồng / người) là
A. Đắk Nông.
B. Kon Tum.
C. Gia Lai.
D. Lâm Đồng.

Câu 37: Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn ở nước ta nhờ vào điều kiện nào sau đây?
A. Đất đỏ badan giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.
B. Khí hậu cận xích đạo với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
C. Khí hậu thuận lợi, nguồn nước trên mặt và nguồn nước ngầm phong phú.
D. Mùa khô kéo dài là điều kiện để phơi, sấy sản phẩm cây công nghiệp.

Câu 38: Cây công nghiệp quan trọng số 1 ở Tây Nguyên là
A. hồ tiêu.
B. Cao su.
C. chè.
D. cà phê.

Câu 39: Cao nguyên đất đỏ ba dan có khí hậu ôn hòa quanh năm ở Tây Nguyên là
A. Cao nguyên Đắc Lắc.
B. Cao nguyên Kon Tum.
C. Cao nguyên Di Linh.
D. Cao nguyên Plây-cu.

Câu 40: Tỉnh có diện tích cây cà phê chè phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là :
A. Đắc Lắc.
B. Kon Tum.
C. Lâm Đồng.
D. Gia Lai.

Câu 41: Căn cứ vào Atlat trang 14, hai cao nguyên nằm ở phía bắc Tây Nguyên là
A. Lâm Viên, Di Linh.
B. Mơ Nông, Đắk Lắk.
C. Kon Tum, Pleiku.
D. Di Linh, Mơ Nông.

Câu 42: Ở Tây Nguyên, cao su được trồng chủ yếu tại các tỉnh
A. Kon Tum, Gia Lai.
B. Gia Lai, Đắk Lắk.
C. Kom Tum, Đắk Lắk.
D. Đắk Lắk, Đắk Nông.

Câu 43: Tây Nguyên là vùng có tiềm năng to lớn về
A. khoáng sản và thuỷ sản.
B. nông nghiệp và thuỷ sản.
C. nông nghiệp và lâm nghiệp.
D. lâm nghiệp và thuỷ sản.

Câu 44: Tây Nguyên với Trung du miền núi Bắc Bộ giống nhau ở đặc điểm tự nhiên nào sau đây?
A. Cùng có nhiều đất đỏ badan.
B. Cùng có nhiều đất feralit trên đá vôi.
C. Sông suối có nhiều tiềm năng thuỷ điện.
D. Cùng chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.

Câu 45: Việc xây dựng các công trình thuỷ điện ở Tây Nguyên không phải là
A. thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển.
B. chỉ để phục vụ khai thác và chế biến bôxit.
C. đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô.
D. góp phần phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản.

Câu 46: Nhân tố có ảnh hưởng nhất đến sự phân bố cây cà phê ở Tây Nguyên :
A. Địa hình cao nguyên xếp tầng khá bằng phẳng.
B. Đất ba dan màu mỡ.
C. Khí hậu nhiệt đới.
D. Chính sách phát triển và kinh nghiệm sản xuất.

Câu 47: Tuyến quốc lộ quan trọng nhất nối các tỉnh của vùng Tây Nguyên với Đông Nam Bộ là:
A. Quốc lộ 27.
B. Quốc lộ 14.
C. Quốc lộ 19.
D. Quốc lộ 20.

Câu 48: Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê số 1 của nước ta nhờ :
A. Có khí hậu nhiệt đới với sự phân hoá đa dạng theo độ cao.
B. Có nhiều đất ba dan và khí hậu nhiệt đới cận Xích đạo.
C. Có độ cao lớn có khí hậu mát mẻ.
D.Có nhiều đồn điền cà phê từ thời Pháp để lại.

Câu 49: Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là
A. cao su.
B. chè.
C. cà phê.
D. điều.

Câu 50: Điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên?
A. Giáp biển Đông.
B. Liền kề vùng Đông Nam Bộ.
C. Giáp miền Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.
D. Nằm sắt vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Xem thêm:
Trắc nghiệm Địa lý 12 – Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Trắc nghiệm Địa lý 12 – Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ